Mục lục
Khóa học: ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL HSA NĂM 2023-2024
Đăng nhập
Bài học Video

Buổi 2: Hàm số lũy thừa (Tiếp)

5. Đạo hàm của căn thức

Hàm số y=xn có thể xem là mở rộng của hàm lũy thừa y=x1n (tập xác định của y=xn chứa tập xác định của y=x1n và trên tập xác định của y=x1n thì hai hàm số trùng nhau).

Khi n lẻ thì hàm số y=xn có tập xác định R. Trên khoảng (0;+∞) ta có y=xn=x1n và (x1n)′=1nx1n−1, do đó (xn)′=1nxn−1n.

Công thức này còn đúng cả với x<0 và hàm số y=xn không có đạo hàm tại x=0.

Khi n chẵn hàm y=xn có tập xác định là [0;+∞), không có đạo hàm tại x=0 và có đạo hàm tại mọi x>0 tính theo công thức:

(xn)′=(xn)′=1nxn−1n

Tóm lại, ta có (xn)′=(xn)′=1nxn−1n đúng với mọi x làm cho hai vế có nghĩa.

Sử dụng quy tắc đạo hàm hàm hợp ta suy ra: Nếu u=u(x) là hàm có đạo hàm trên khoảng J và thỏa mãn điều kiện u(x)>0,∀x∈J khi n chẵn, u(x)≠0,∀x∈J khi n lẻ thì

∀x∈J,(u(x)n)′=u′(x)nun−1(x)n

6. Đồ thị hàm số y=xα trên khoảng (0;+∞)

Chú ý: Khi khảo sát hàm số y=xα với α cụ thể, cần xét hàm số trên toàn tập xác định của nó (chứ không phải chỉ xét trên khoảng (0;+∞) như trên).

Layer 1
Đăng nhập Categories